KỸ THUẬT KHÁM NGHIỆM TỬ THI
Nguyên tắc chung và trình tự KNTT1.KNTT bao gồm khám ngoài và khám trong
2.Khi KN bắt buộc phải mở 3 khoang:
- Hộp sọ
- Khoang ngực
- Khoang bụng
Cột sống, các xoang mũi và các bộ phận khác cũng bắt buộc phảI mổ, nếu chúng bị tổn thương hoặc có cơ sở nghi khả năng bị t/th hoặc bệnh lý.
3.Trình tự mổ các khoang và các cơ quan do GĐV tự lựa chọn tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vụ việc.
4.Lấy các cơ quan ra khỏi các khoang.
I.Khám ngoài:1.Khám quần áo từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới:
-Trạng thái, loại kiểu, chất bẩn, dv máu, vết rách (vị trí, tính chất, hình dạng, kích thước, cúc áo…)
-Quần áo TT chưa rõ tung tích mô tả kỹ.
2.Khám chung bên ngoài TT:
-Giới tính
-Chiều cao
-Trạc tuổi
-Thể trạng
-Đặc điểm tính chất của da (màu sắc)
-Vết bẩn, vết máu
-Lau sạch để xem xét dấu vết
-Xác định lạnh TT, hoen TT, khô TT, cứng TT
3.Xem xét và mô tả từng bộ phận:
-Đầu
-Mặt
-Cổ
-Ngực
-Bụng
-Bộ phận sinh dục ngoài, hậu môn
-Lưng, mông
-Chi trên
-Chi dưới
4.Khám và mô tả tổn thương
-Vị trí: định vị bằng cách đo khoảng cách từ 2 mốc giải phẫu đó định (tốt nhất nên lấy mốc xương)
-Tính chất, loại t/th (nhìn ngoài)
-Hình dạng
-Màu sắc
-Kích thước
-Chiều hướng
-Các đặc điểm khác (bờ mép, sâu, xuyên thấu, bầm dập, tụ máu, sây xát xung quanh, vết bẩn…
5.Đặc điểm khám ngoài TT chưa rõ tung tích
-Mô tả Kỹ quần áo, cúc, khoá, giày dép, giấy tờ, đồ mật mang theo người.
-Thể trạng, sự phát triển cơ bắp
-Hình dạng của đầu (ĐK ngang, dọc, chu vi)
-Chu vi cổ, ngực, bụng
-Chiều dài bàn chân
-Các đặc điểm tóc, râu, ria
-Các đặc điểm nhận dạng (trán, mặt, mũi, lông mày, mắt, tai, cằm, miệng, răng…)
-Chúp ảnh nhận dạng (thẳng, nghiêng) (sau khi lau rửa các dv máu, bẩn, chỉnh sửa lại tóc, quần áo cho ngay ngắn)
-Lấy vân tay (lăn tay lên danh chỉ bản để tra cứu tàng thư nhân dân)
II.Khám trong;-Đặt TT nằm ngửa (đa số các trường hợp)
hoặc nằm sấp (trong 1 số tr. hợp).
-Mổ rạch một đường dài từ cổ xuống dưới rốn theo đường giữa, tránh rốn.
-Cắt phần mềm, mở ổ bụng (dùng dao cắt sườn cắt từ bờ trên sụn giáp đến khớp mu, vòng bên trái rốn.
-Cắt sườn, xương đòn.
-Mở khoang ngực, xem xét các cơ quan trong khoang ngực và cổ.
-Lấy các cơ quan trong khoang ngực và cổ ra, xem xét từng cơ quan:
+ Thực quản
+ Khí phế quản
+ Phổi
+Tim
-Lấy và xem xét các cơ quan ổ bụng:
+ Lách
+ Gan, thận
+ Dạ dày, tuỵ
+ Ruột
+ Tử cung
+ Bàng quang
+ Các mạch máu lớn
-Lấy và xem xét các cơ quan hố chậu (tử cung)
-Mở tử cung
-Mở hộp sọ, lấy não và xem xét não:
+ Rạch da đầu: đường rạch hình cung từ mỏm chũm bên này sang mỏm chũm bên kia qua đỉnh đầu.
+ Lật mảng da phía trước đến cung mày.
+ Lật mảng da phía sau đến đốt sống cổ I
+ Rạch màng xương, cạo sạch để xem xét tổn thương.
+ Cắt lóc cơ thái dương
+ Cưa sọ
+ Lật vòm sọ (mảnh cưa)
+ Xem màng não cứng, máu tụ NMC
+ Cắt màng não cứng, xem máu tụ DMC
+ Lấy não ra, xem chảy máu, tụ máu, cuốn não, tụt hạnh nhân tiểu não, tụ máu não thất…
+ Mở các xoang của hộp sọ.
+ Khâu
-Mổ cột sống
-Mổ chi
Thu mẫu mô, phủ tạng để làm xét nghiệm-Mẫu XN vi thể (mô, xương, vết thương)
+ Cắt đúng vị trí, cắt nhiều nơi, vùng có t/th và xung quanh, vết điện…
+ Ngâm bảo quản trong focmon 10%
-Mẫu XN độc chất: tối thiểu 300gam
-Mẫu máu (XN rượu, ma tuý): tối thiểu 5ml
+ X/đ nhóm máu: lấy máu ở tim hay mạch ngoại vi, máu tươi hoặc khô
+ G/đ gen
-XN tảo diatome
-Niêm phong, đóng gói, mô tả cụ thể bên ngoài (tên, tuổi, giới, ngày thu, địa chỉ..)