Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi Empty Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi Empty

Similar topics
Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Mon Oct 25, 2010 10:49 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
hieu126
hieu126
menber

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
524%/1000%

Tài năng:%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Tổng số bài gửi : 524
» Points : 1579
» Reputation : 9
» Join date : 15/10/2010
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi


[You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.]
[You must be registered and logged in to see this link.]
2.1-Các yếu tố ngoại cảnh:
Khuphòng mổ được thiết kế đặc biệt để giảm thiểu nguy cơ nhiễm trùng từ không khí.
Duytrì áp lực dương không khí trong phòng mổ.
Phòngmổ được thông khí theo kiểu từng lớp.
Khửtrùng phòng mổ bằng tia cực tím. Việc khử trùng được thực hiện mỗi ngày (saukhi kết thúc ca mổ chương trình cuối cùng). Phòng mổ cũng phải được khử trùngngay sau các phẫu thuật nhiễm. Thời gian khử trùng phòng mổ bằng tia cực tímkhoảng 20-30 phút.
Hạnchế ra vào phòng mổ thường xuyên.
Hạnchế sự có mặt nhiều người và nói chuyện nhiều trong phòng mổ.
2.2-Chuẩn bị BN trước phẫu thuật:
Điềutrị dứt các nhiễm trùng ngoài da trước khi phẫu thuật. Một ổ nhiễm trùng ngoàida, mặc dù ở xa vị trí phẫu thuật, cũng có thể làm tăng tỉ lệ nhiễm trùng saumổ gấp hai lần.
Việclàm vệ sinh vùng mổ tốt nhất là vào thời điểm ngay trước cuộc mổ. Lông ở vùngmổ có thể được cạo, cắt bằng dao, kéo hay tẩy bằng kem. Cạo lông vùng mổ quásớm sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vùng mổ.
Sáttrùng vùng mổ: rửa kỹ vùng mổ bằng dung dịch xà-phòng diệt khuẩn (thời giantrung bình 5-7 phút) sau đó thoa vùng mổ bằng dung dịch diệt khuẩn(povidone-iodine).
Sửdụng băng dán kháng khuẩn để cô lập da với vết thương.
2.3-Chuẩn bị trước mổ của ê-kíp phẫu thuật:
Mặcđồ mới giặt sạch khi vào khu phòng mổ. Mang nón che kín tóc.
Maskphải đảm bảo lọc được khí thở ra.
Chàrửa kỹ bàn tay và cẳng tay tối thiểu 5 phút (đối với cuộc mổ đầu) và 3 phút(đối với cuộc mổ kế tiếp) với povidone-iodine hay chlorhexidine.
Mặcáo mổ, mang gant và trải vải che BN đúng kỹ thuật. Áo mổ tốt nhất là không thấmnước vùng cẳng tay và mặt trước thân mình. Nên mang hai gant thay vì một.
2.4-Hạn chế dây trùng trong lúc phẫu thuật:
Trướckhi mở một tạng rỗng, cô lập vị trí sắp được mở với phẫu trường chung quanh.
Sửdụng riêng các dụng cụ khi thao tác phẫu thuật trong giai đoạn dây trùng.
Thayáo, thay gant sau khi đã kết thúc giai đoạn dây trùng.
2.5-Kỹ thuật phẫu thuật:
Cácthao tác trên mô (kẹp, cầm, giữ) phải thật nhẹ nhàng, hạn chế tối đa sang chấnmô.
Cắtlọc hết các mô hoại tử, lấy hết các dị vật trong vết thương.
Cầmmáu tốt.
Khôngsử dụng các vật liệu nhân tạo (mảnh ghép), không khâu buộc các mạch máu lớnbằng chỉ silk trong môi trường nhiễm trùng.
Chỉkhâu tốt nhất cho vết thương có dây trùng là loại chỉ một sợi như polypropylene(Prolene) hay nylon. Các loại chỉ tan chậm khác (polyglactic acid, polyglycolicacid, polydioxanone, polyglyconate…) cũng có tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ thấp.
Khinghi ngờ có thể có tụ máu hay tụ dịch ở các khoang bóc tách hay khoang nằm giữacác lớp của vết thương, tốt nhất là dẫn lưu hút-kín. Dẫn lưu Penrose không cótác dụng giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Đốivới vết thương bị dây trùng nặng, hay không thể lấy hết mô chết hay vật lạ từvết thương, để hở vết thương, khâu kỳ đầu muộn sau 5 ngày.
2.6-Các yếu tố toàn thân:
Tăngcường dinh dưỡng, điều trị các bệnh lý nội khoa có thể làm tăng nguy cơ nhiễmtrùng vùng mổ (lao, tiểu đường, bệnh bạch cầu, tăng u-rê huyết…)
Tránhđể BN bị hạ thân nhiệt, đảm bảo cung cấp đủ oxy, bồi hoàn đầy đủ lượng dịch bịmất, cẩn thận khi chỉ định các loại thuốc co mạch trong lúc phẫu thuật.
2.7-Kháng sinh phòng ngừa:
2.7.1-Đánh giá nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa:
Vếtmổ sạch: cuộc phẫu thuật không mở đường hô hấp, tiêu hoá hay tiết niệu. Tỉ lệnhiễm trùng vùng mổ 1-3%.
Vếtmổ sạch-nhiễm: dây trùng không đáng kể từ đường hô hấp hay tiêu hoá, phẫu thuậtvùng hầu, tiết niệu hay đường mật không bị nhiễm trùng. Tỉ lệ nhiễm trùng vùngmổ 3-8%. Các vết thương đến sớm trước 6 giờ được xếp vào nhóm này.
Vếtmổ nhiễm: dây trùng đáng kể từ đường tiêu hoá, phẫu thuật trên đường tiết niệuhay đường mật có mũ. Tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ 6-15%. Các vết thương dập nát vàđến muộn được xếp vào nhóm này.
Vếtmổ dơ: phẫu thuật BN bị viêm phúc mạc. Tỉ lệ nhiễm trùng vùng mổ 7-40%.
2.7.2-Chỉ định:
Khángsinh phòng ngừa được chỉ định đối với các vết mổ sạch-nhiễm hay nhiễm. Cụ thể:
o Phẫu thuật đường tiêu hoá có nguy cơ cao:phẫu thuật dạ dày bị ung thư, có tắc nghẽn, loét, chảy máu hay BN đang dùngthuốc làm giảm acid dịch vị, phẫu thuật có tạo miệng nối ruột non hay đạitràng, phẫu thuật trên BN béo phì.
o Phẫu thuật đường mật có nguy cơ cao: BNlớn hơn 60 tuổi, sỏi đường mật, viêm đường mật, tắc mật, BN được nội soi mậttuỵ ngược dòng (ERCP) trước khi phẫu thuật.
o Phẫu thuật tim, sọ não
o Phẫu thuật có đặt mảnh ghép hay các vậtliệu nhân tạo vĩnh viễn khác
o Cắt tử cung ngã âm đạo hay ngã bụng
o Phẫu thuật mạch máu chi dưới hay động mạchchủ bụng
o Phẫu thuật trên chi bị thiếu máu
o Vết thương có nguy cơ nhiễm trùngclostridium (nhiều vật lạ, dập nát cơ, thiếu máu)
2.7.3-Nguyên tắc sử dụng:
o Một loại kháng sinh, có phổ bao trùm chủngvi khuẩn gây nhiễm trùng
o Tiêm mạch, lúc bắt đầu tiền mê
o Duy trì nồng độ kháng sinh hiệu quả trongsuốt cuộc mổ. Đối với cuộc mổ chương trình, việc duy trì nồng độ này không kéodài quá 12 giờ sau mổ. Đối với cuộc mổ cấp cứu, có thể tiêm liều thứ hai sauliều đầu 12 giờ. Kháng sinh được cho vào ngày hậu phẫu thứ hai trở về sau khôngđược xem là kháng sinh phòng ngừa.
3-Điều trị các nhiễm trùng ngoại khoa thường gặp:
3.1-Nhiễm trùng phần mềm:
3.1.1-Viêm tấy và áp-xe mô mềm:
Loạinhiễm trùng này có tính chất khu trú. Giai đoạn đầu được gọi là giai đoạn viêmmô tế bào (cellulitis). Trong giai đoạn này, vùng nhiễm trùng có hiện tượng phùmô kẽ, thấm nhập các tế bào viêm (bạch cầu đa nhân) và sự cương tụ (xung huyết)của các mạch máu. Giai đoạn sau là giai đoạn hình thành ổ áp-xe. Đó là một ổ tụmũ, được bao bọc chung quanh bởi một vùng mô viêm. Khi thăm khám lâm sàng, vùngviêm tấy mô tế bào biểu hiện bằng các dấu hiệu sưng, nóng, đỏ, đau. Khi vùngviêm tấy có dấu hiệu phập phều, ổ áp-xe đã hình thành.
Tácnhân gây bệnh thường là staphylococcus aureus kết hợp với các streptococci nếuvị trí nhiễm trùng ở thân mình và vùng đầu. Nhiễm trùng vùng nách thường do cácvi khuẩn gram âm. Nhiễm trùng vùng dưới thắt lưng, đặc biệt là vùng tầng sinhmôn, thường do các chủng vi khuẩn gram âm hiếm và yếm khí.
Điềutrị: trong giai đoạn viêm tấy, điều trị chủ yếu là nội khoa, chủ yếu là sử dụngcác loại kháng sinh thích hợp. Khi đã hình thành áp-xe, bắt buộc phải dẫn lưumũ kết hợp sử dụng kháng sinh.
3.1.2-Viêm hoại tử mô mềm:
Làbiến chứng đáng ngại nhất của các vết thương phần mềm. So với viêm tấy và áp-xemô mềm, viêm hoại tử mô mềm ít gặp hơn nhiều, nhưng lại là một hình thức nhiễmtrùng có dự hậu nặng nề. Tổn thương thường diễn tiến nhanh và lan rộng. Mức độtổn thương được quan sát thấy ngoài da nhẹ hơn nhiều so với mức độ tổn thươngthực tế bên dưới lớp da.
Nguyênnhân có thể do clostridium (C. perfringens, C. novyi, C. septicum) hoặc cácloại vi khuẩn khác.
Tổnthương viêm hoại tử mô mềm không do clostridium chủ yếu ở lớp mô dưới da, hiếmkhi vượt quá lớp cân cơ (còn gọi là viêm cân hoại tử). Ngược lại, tổn thươngviêm hoại tử mô mềm do clostridium chủ yếu ở lớp cơ (còn gọi là hoại thư cơ doclostridium).
BNbị viêm hoại tử mô mềm thường nhập viện với dấu nhiễm độc, sinh hiệu không ổnđịnh. Khám vùng tổn thương thấy có biểu hiện viêm tấy nhẹ (hay vắng mặt nếu BNbị hoại thư cơ do clostridium), mảng bầm máu, bóng nước, hoại tử da. Dịchtiết ở vùng tổn thương có thể là dịch trong (nhiễm trùng clostridium)hoặc dịch có màu lờ nhờ/ mũ (nhiễm trùng không phải clostridium). Dấu hiệp lépbép, nếu có, chứng tỏ mô tế bào vùng tổn thương đã chết và cần phải loại bỏbằng các thao tác phẫu thuật. BN bị hoại thư cơ do clostridium có thể bị liệtvận động và mất cảm giác ở vùng chi tương ứng.
Côngviệc điều trị phải được tiến hành khẩn trương và bao gồm các bước sau:
o Hồi sức tim phổi.
o Kháng sinh: Penicillin G kết hợpclindamycin đối với nhiễm trùng do clostridium, cephalosporin thế hệ ba kết hợpvới tác nhân trị vi khuẩn yếm khí đối với nhiễm trùng không do clostridium.
o Cắt lọc rộng mô hoại tử, để hở da.
o Không cần thiết phải chỉ định các khángđộc tố. Clindamycin, khi được chỉ định, có tác dụng ức chế sự phóng thích độctố từ vi khuẩn.
o Có thể điều trị oxy cao áp trong trườnghợp nhiễm trùng do clostridium.
o Cân nhắc đến việc đoạn chi trong trườnghợp hoại thư cơ do clostridium.
3.2-Nhiễm trùng xoang phúc mạc và sau phúc mạc:
Hầuhết các BN bị nhiễm trùng trong xoang phúc mạc và sau phúc mạc cần được điềutrị ngoại khoa, ngoại trừ các trường hợp sau: BN bị viêm thận bể thận, viêm taivòi, viêm ruột (do Shigella, Yersinia), áp-xe gan do a-míp, viêm phúc mạcnguyên phát. Một số BN bị viêm túi thừa đại tràng và viêm đường mật cũng có thểđược điều trị nội khoa.
BNbị nhiễm trùng trong xoang phúc mạc và sau phúc mạc thường nhập viện với biểuhiện sốt, mạch nhanh, hạ huyết áp. BN có tình trạng tăng chuyển hoá, tăng dịhoá và nếu không được điều trị, hội chứng suy đa cơ quan sẽ xuất hiện và tửvong là điều chắc chắn.
Nguyêntắc điều trị: điều trị nguyên nhân kết hợp với dẫn lưu tốt xoang phúc mạc. Cácdị vật trong xoang bụng (phân, thức ăn, máu, chất nhầy) các sợi fibrin tổ chứchoá (giả mạc) phải được lấy ra khỏi xoang bụng.
Trongtrường hợp BN bị áp-xe trong hay sau xoang phúc mạc, dẫn lưu mũ bằng phươngpháp chọc hút là phương pháp được chọn lựa. BN được xác định vị trí, kíchthước, số lượng và đường tiếp cận với ổ áp-xe bằng CT (hay siêu âm). Trước hếtchọc hút bằng kim nhỏ. Nếu hút được mũ, mẩu mũ sẽ được cấy khuẩn làm kháng sinhđồ. Luồn một dây dẫn mềm (guide wire) qua kim chọc hút, rút kim, nong dần thànhbụng qua guide wire cho đến khi đặt được một catheter cỡ lớn. Qua catheter cóthể chụp X-quang ổ áp-xe. BN bị đa ổ áp-xe, hay BN có một ổ áp-xe nhưng khôngcó đường chọc hút an toàn, cần được dẫn lưu mũ bằng mổ mở. Áp-xe dưới hoành haydưới gan có thể được dẫn lưu ngoài phúc mạc.
Khángsinh phải được cho ngay sau khi đã chẩn đoán. Khi chưa có kết quả kháng sinhđồ, kháng sinh được chỉ định theo kinh nghiệm. Trong trường hợp nhẹ, có thể bắtđầu với cefoxitin, cefotetan, ticarcillin/clavulanate, ampicillin/sulbactam.Đối với trường hợp nặng, hay BN đang nằm viện, hoặc BN đang được điều trị bằngkháng sinh, nên chỉ định loại kháng sinh mạnh hơn (imipenem, meropenem,piperacillin/tazobactam) hay kết hợp kháng sinh.
4-Kháng sinh trong ngoại khoa:
4.1-Các loại kháng sinh thường được sử dụng trong ngoại khoa:
4.1.1-Penicillin:
Thườngđược kết hợp với các chất ức chế beta-lactamase, acid clavulanic, sulbactam,tazobactam để tăng phổ kháng khuẩn (vi khuẩn gram âm, staphylococcus nhạy vớimethicillin, các vi khuẩn yếm khí, vi khuẩn hiếu khí sản xuất đượcbeta-lactamase…).
4.1.2-Cephalosporin:
Cephalosporinthế hệ thứ nhất: tác dụng mạnh với staphylococcus nhạy với methicillin,streptococci. Ít tác dụng với enterococci và các vi khuẩn gram âm.
Cephalosporinthế hệ thứ hai: mở rộng tác dụng đối với các vi khuẩn gram âm nhưng vẫnyếu đối với trực khuẩn gram âm.
Cephalosporinthế hệ thứ ba: tác dụng mạnh với trực khuẩn gram âm nhưng ít tác dụng đối vớistaphylococci và streptococci. Tác dụng yếu đối với vi khuẩn yếm khí.
4.1.3-Monobactam:
Aztreonamlà kháng sinh duy nhất thuộc nhóm này.
Cóthể sử dụng an toàn đối với BN dị ứng với penicillin hay cephalosporin.
4.1.4-Carbapenem:
Cóphổ kháng khuẩn mạnh, đặc biệt đối với tất cả các cầu trùng gram dương (trừstaphylococcus kháng methicillin). Tác dụng trung bình đối với enterococci.
4.1.5-Quinolone:
Fluoroquinolonecó tác dụng mạnh với các trực khuẩn gram âm, có độ khuếch tán vào mô tốt (đườnguống và tiêm).
4.1.6-Aminoglycoside:
Aminoglycosideđược chỉ định trong các trường hợp nhiễm trùng gram âm nặng.
Thuốckhông có tác dụng đối với vi khuẩn yếm khí.
Nguycơ đáng ngại nhất là độc tính trên thận và tổn thương dây thần kinh thính giác.
4.1.7-Metronidazole:
Metronidazolecó tác dụng mạnh với tất cả các vi khuẩn yếm khí nhưng không có tác dụng đốivới các vi khuẩn gram âm và gram dương khác.
4.2-Hiện tượng bội nhiễm:
Mộtquá trình nhiễm trùng mới xuất hiện trên bệnh nhân đang sử dụng kháng sinh đểđiều trị một bệnh lý nhiễm trùng trước đó được gọi là hiện tượng bội nhiễm.
Xảyra 2-10% các trường hợp đang điều trị kháng sinh, đặc biệt là các kháng sinhphổ rộng (đứng đầu là clindamycin, kế đến là các cephalosporin và ampicillin).
Điểnhình nhất là viêm đại tràng giả mạc. Tác nhân chính gây bệnh là C.difficile. Triệu chứng bao gồm đau bụng, tiêu chảy, sốt, tăng bạch cầu. Chẩnđoán chính xác nhất là xác định độc tố C. difficile trong phân. Bệnh diễn tiếntừ mức độ nhẹ (mất nước) đến nặng (sốc, phình đại tràng nhiễm độc, thủng đạitràng). Điều trị: ngưng ngay kháng sinh, bồi hoàn nước và điện giải, nâng đỡthể trạng, sử dụng metronidazole (hay vancomycin nếu thất bại với điều trị bằngmetronidazole).
Bai 2:
A- Phẫu thuật nội soi:

Tương tự các loại phẫu thuật khác, phẫu thuật nội soi cũng có các biến chứng bao gồm những nguy cơ tiềm tàng từ việc gây mê và trong ca mổ. Mặc dù phẫu thuật nội soi ít gây tổn thương mô hơn so với mổ hở, nhưng cho rằng nó hoàn toàn không có nguy cơ là một quan niệm sai lầm.

Các biến chứng của phẫu thuật nội soi có thể được phân loại theo từng giai đoạn của cuộc mổ. Các biến chứng liên quan đến việc gây tràn khí màng bụng và đưa ống nội soi vào cơ thể bao gồm: các rối loạn nhịp tim, thủng tạng rỗng và tạng đặc, chảy máu và tràn khí dưới da. Theo tổng hợp nhiều báo cáo, các biến chứng của phẫu thuật nội soi thường nhẹ và xảy ra với tần xuất 1-5%, tỉ lệ tử vong khoảng 0.05%.(5/10.000)

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 2


Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 3
Phẫu thuật cắt túi mật nội soi (T) và mổ hở (P)

Các biến chứng thường gặp là

1. Các biến chứng của gây mê như loạn nhịp tim, và các biến chứng hô hấp.
2. Sốt cao thoáng qua.
3. Bầm xuất huyết dưới da thành bụng.
4. Viêm phổi và viêm phế quản.
5. Xuất huyết do chấn thương các mạch máu bất thường về giải phẫu học .
6. Gây tổn thương các nội tạng đặc.
7. Thủng tạng rỗng
8. Tổn thương các mạch máu lớn.
9. Thuyên tắc, huyết tắc (thromboembolism)
10. Nhiễm trùng.
11. Thoát vị.
12. Hình thành dây dính.

Tất cả các biến chứng này đều không chuyên biệt cho phẫu thuật nội soi. Chúng thường gặp ở mổ hở hơn là mổ nội soi.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 4
Phẫu thuật hở

+ Nhiễm trùng là biến chứng thường gặp nhất của phẫu thuật. Tỉ lệ nhiễm trùng trong phẫu thuật nội soi thấp hơn nhiều so với mổ hở nhưng nhiều thống kê cho thấy nhiễm trùng vẫn là biến chứng thường gặp nhất sau phẫu thuật nội soi. Biến chứng này không liên quan đến kỹ thuật nội soi nhưng lại lệ thuộc nhiều về công tác thanh tiệt trùng và môi trường phòng mổ của bệnh viện.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 5
Phẫu thuật nội soi

+ Tổn thương ruột là nguyên nhân thường gặp đứng hàng thứ nhì gây bệnh tật và tử vong khi phẫu thuật nội soi. Tổn thương ruột và mạch máu liên quan đặc biệt đến kỹ thuật của phẫu thuật nội soi.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 6
Biến chứng thủng ruột non trong phẫu thuật nội soi ổ bụng để xử lý thoát vị bẹn


Có một số nguy cơ biến chứng bao gồm tổn thương các tạng trong bụng, bọng đái hoặc mạch máu. Bác sĩ phẫu thuật thiếu kinh nghiệm có thể đâm thủng một khúc ruột lành với dụng cụ nội soi dài và nhọn. Nếu biến chứng nặng có thể cần phải phẫu thuật bổ sung với đường rạch lớn hơn để cầm máu hoặc sữa chữa lại tổn thương không thực hiện được bằng phẫu thuật nội soi. Trong trường hợp có nhiễm trùng hoặc các biến chứng nhẹ khác, một đợt kháng sinh ngắn và phù hợp cũng đủ để giải quyết vấn đề. Đối với những phẫu thuật viên kinh nghiệm, biến chứng vẫn có thể xảy ra nhưng rất ít gặp. Sự an toàn của bệnh nhân phải là mối quan tâm lớn nhất đối với thầy thuốc.

Bệnh nhân cần báo ngay cho bác sĩ nếu có sốt, lạnh run, ói mửa, bí tiểu, sưng đỏ ở chỗ rạch da, hoặc khi đau nhiều hơn, trướng bụng hoặc có tiết dịch ở lỗ nội soi.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 7
Biến chứng thủng ruột gây viêm phúc mạc sau phẫu thuật nội soi

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 8
Bộ dụng cụ chuyên dùng cho phẫu thuật nội soi

+ Kích thích phúc mạc là một biến chứng hiếm gặp xảy ra ở phẫu thuật xâm lấn tối thiểu. Carbon dioxide (bơm vào ổ bụng để gây tràn khí phúc mạc) được biết là có thể gây ra kích ứng phúc mạc và gây sung huyết các mạch máu ở bệnh nhân mổ nội soi. Đáp ứng quá mức đối với chất kích ứng có thể biểu hiện bằng các triệu chứng tiết dịch ở phúc mạc bao gồm sốt, nhịp tim và nhịp thở nhanh, đau quặn bụng, nôn ói, và nếu không được điều trị đôi khi có thể dẫn đến viêm phúc mạc nặng.

+ Thoát vị qua đường rạch là một biến chứng của phẫu thuật nội soi. Thoát vị xảy ra qua những cổng nội soi kích thước 10 mm ở cả vị trí rốn lẫn ngoài rốn nếu không được chú ý đóng lại kỹ. Phẫu thuật viên cần thấy rõ tầm quan trọng của việc may lại lớp cân ở các cổng nội soi ổ bụng này và phải nghi ngờ ở bất cứ trường hợp nào phục hồi chậm kèm nôn ói ngắt quãng sau phẫu thuật. Lớp cân và phúc mạc cần được đóng kỹ không những chỉ khi dùng trocar bằng hoặc lớn hơn 10mm mà ngay cả khi dùng cổng trocar 5mm nhưng lại thực hiện nhiều thao tác, khiến đường rạch bị xé rộng hơn.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 9
Vị trí và kích thước các cổng trocar trong phẫu thuật nôi soi ổ bụng


Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 10
Dụng cụ dùng trong phẫu thuật nội soi


B- Chống chỉ định của phẫu thuật nội soi

Thường chỉ tương đối và bao gồm những trường hợp bệnh nhân không hợp tác, các rối loạn đông máu không thể điều chỉnh được, suy tim sung huyết nặng, suy hô hấp, nghi ngờ viêm phúc mạc cấp lan toả, và dãn lớn ruột. Nếu có dịch cổ trướng nhiều, cần dẫn lưu dịch với thể tích lớn trước khi tiến triển hành phẫu thuật nội soi.

- Cần tránh những đường vào thường quy nếu đã có tiền sử phẫu thuật nội soi cũ.

- Đa số phẫu thuật viên nội soi không chỉ định loại phẫu thuật này ở những bệnh nhân có bệnh nền nặng. Các bệnh nhân có bệnh tim mạch hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính không là ứng viên tốt cho phẫu thuật nội soi.

- Thực hiện phẫu thuật nội soi cũng có thể gặp trở ngại ở những bệnh nhân trước đây đã từng được phẫu thuật bụng.

- Các bệnh nhân lớn tuổi cũng có thể có nguy cơ biến chứng cao khi gây mê phối hợp với tình trạng tràn khí màng bụng. Phẫu thuật nội soi cũng làm tăng nguy cơ phẫu thuật ở những bệnh nhân có dự trữ tim mạch thấp trước các hậu quả của tràn khí ổ bụng và thời gian phẫu thuật kéo dài hơn so với mổ hở.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 11
Vị trí đặt trocar trong phẫu thuật nội soi Heller (để xử lý achalasia thực quản)


C- Bệnh nhân cần lưu ý điều gì trước khi thực hiện phẫu thuật nội soi ?

• Không được ăn uống gì trong thời gian từ 6 đến 8 giờ trước phẫu thuật.
• Cần có đầy đủ kết quả các xét nghiệm máu, nước tiểu, Xquang trước khi phẩu thuật.
• Bệnh nhân cần được tắm sạch trước khi mổ. Cần lau chùi sạch rốn bằng que tăm bông với xà bông sát trùng và nước.

• Bệnh nhân cần có mặt ở bệnh viện từ 4 đến 6 giờ trước thời điểm phẫu thuật.
• Bệnh nhân cần báo cáo với bác sĩ tất cả các loại thuốc men mà mình đang dùng hàng ngày, nếu có. Bắt buộc phải báo cáo khi đang dùng các loại thuốc như aspirin, thuốc làm loãng máu (kháng đông), hoặc các thuốc điều trị viêm khớp.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 12
Phẫu thuật nội soi niệu

D-Bệnh nhân có thể tự lựa chọn bác sĩ phẫu thuật cho mình?

Kết quả của một trường hợp phẫu thuật nội soi tuỳ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm của người thầy thuốc. Trong một nghiên cứu ở Los Angeles, kết quả của những trường hợp được phẫu thuật bởi một bác sĩ phẫu thuật tổng quát (285) được so sánh với các trường hợp được thực hiện bởi một bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật nội soi (n #2). 10 trường hợp abscess (2,4%) xảy ra trong nhóm những bệnh nhân được mổ bởi các đơn vị phẫu thuật tổng quát so với chỉ có 1 trường hợp (0,025%) ở nhóm những bệnh nhân được phẫu thuật bởi một chuyên gia.

Phẫu thuật nội soi thực hiện bởi chuyên gia (kỹ năng phẫu thuật, sử dụng túi dựng bệnh phẩm để đưa ra ngoài ổ bụng, cột gốc và rửa phúc mạc kỹ lưỡng) giúp giảm bớt tỉ lệ biến chứng.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 13
Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa

Biến chứng có thể xảy ra, kể cả đối với những bàn tay đầy kinh nghiệm, nhưng thường rất hiếm gặp.

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 14
Phẫu thuật nội soi vùng chậu

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 15
Phẫu thuật nội soi vùng chậu

Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi 16
Phẫu thuật nội soi cắt bỏ tử cung


An toàn cho bệnh nhân phải là mối quan tâm hàng đầu của vị bác sĩ phẫu thuật, người mà bệnh nhân đã chọn lựa để gửi gắm sức khoẻ và sinh mạng của mình.

Chữ ký của hieu126

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


Các Biến Chứng của Phẫu Thuật Nội Soi Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Cookies | Thảo luận mới nhất