Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

HEN NGHỀ NGHIỆP  Empty HEN NGHỀ NGHIỆP  Empty

Similar topics
Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

HEN NGHỀ NGHIỆP

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Fri May 06, 2011 9:55 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
avatar
vodanh1402
menber

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
116%/1000%

Tài năng:34%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Nam
» Tổng số bài gửi : 116
» Points : 328
» Reputation : 6
» Join date : 11/11/2010
» Age : 34
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: HEN NGHỀ NGHIỆP


HEN NGHỀ NGHIỆP

Bài giảng cao học
TS. Đỗ Quyết
I, ĐẠI CƯƠNG.

  • Tỷ lệ hen nghề nghiệp (HNN) còn chưa được xác định. Song có khoảng 2-15% HPQ người lớn có liên quan tới tiếp xúc nghề nghiệp.

  • trên 200 chất vô cơ và hữu cơ là nguyên nhân gây hen PQ như: DDT, bột,
    nấm mốc, côn trùng, lông vũ, bụi giấy, A. salixylic, Penixilin, …

II, ĐỊNH NGHĨA:

Sự tắc nghẽn lưu lượng khí thay đổi gây ra bởi sự tiếp xúc đặc hiệu
trong môi trường làm việc” (Medicine International 1987). Định nghĩa này
loại bỏ những người đã có HPQ từ trước và những người xuất hiện cơn hen
ở nơi làm việc do gắng sức hoặc tiếp xúc với khí lạnh, hoặc khói bụi ở
mức độ kích thích bùng phát cơn.
III, CƠ CHẾ BỆNH SINH

  • Viêm niêm mạc PQ: phù nề, tăng tiết dịch
  • Thâm nhiễm BC ái toan.
  • Co cơ trơn
  • Đa số trường hợp HNN xuất hiện theo cơ chế này: phản ứng quá mẫn typ I xảy ra ở người Atpy (tăng IgE)
  • Một
    số trường hợp HPQ xảy ra theo cơ chế typ III-bán chậm có sự tham gia của
    bổ thể+IgE, các kháng nguyên (sau1-2 h). Có thể gặp là: chất Isoxyanat,
    phức hợp muối bạch kim.

IV, CHẨN ĐOÁN:
2 yếu tố cần xác định trong chẩn đoán HPQ nghề nghiệp

  • Khẳng định chẩn đoán HPQ
  • Xác định mối liên quan giữa HPQ và môi trường làm việc.
1, Bệnh sử. Có thể:

  • Có cơn khó thở điển hình của HPQ
  • Nhiều
    BN có thể biểu hiện HNN ban đầu bằng những đợt “viêm PQ” với ho khạc
    đờm và viêm mũi. Những triệu chứng này xuất hiện ở những người không hút
    thuốc lá khoẻ mạnh gợi ý có liên quan tới môi trường làm việc.

  • Khai thác BN những chất đã tiếp xúc trong quá trình lao động nhằm phát hiện ra những chất có thể gây HNN.
  • Khai thác xem có những người khác ở cùng môi trường làm việc có những triệu chứng tương tự cũng gợi ý nguyên nhân NN
  • Một
    số lượng lớn các chất có trọng lượng phân tử thấp thường gây phản ứng
    hen muộn. Bệnh nhân thường kêu ca về những triệu chứng như: ho, thắt
    ngực, thở rít xuất hiện ngoài giờ làm việc, thường về tối và đêm.

  • Các
    triệu chứng của HNN thường giảm đi vào ngày nghỉ cuối tuần hoặc những
    ngaỳ nghỉ và lại xuất hiện trở lại khi BN làm việc cũng gợi ý HNN.

2, Khám lâm sàng:

  • Khám lâm sàng và đo CNHH cho BN ngay tại nơi làm việc rất có giá trịc cho chẩn đoán.
3, Đo chức năng phổi.



3.1, Khẳng định chẩn đoán HPQ.

  • ở BN có rối loạn thông khí tắc nghẽn
  • Test hồi phục PQ: FEV1>15% sau xịt salbutamol hoặc thử nghiệm corticosteroid
  • ở hen ngoài cơn chẩn đoán bằng test kích thích PQ bằng hít thở Methacoline hoặc histamin.
3.2, Chứng minh hen phế quản có liên quan đến nghề nghiệp.

  • Làm test “ dừng lại-bắt đầu lại” của công việc làm
+ Thống kê các triệu chứng lâm sàng, CNHH (PEF) trong 1 thời gian.
+ Đo PEF 2h/lần lúc ở nhà và nơi làm việc/3-4 tuần



+ Các triệu chứng xuất hiện khi làm việc và PEF giảm khi làm việc sau đó cải thiện khi ở nhà gợi ý HNN.

  • Đo thông khi phổi 2 lần lúc đầu và sau ca làm việc.
3.3, Làm test kích thích PQ.

  • Chỉ định:
+ Khẳng định chẩn đoán HNN phục vụ mục đích giám định.
+ Khẳng định chính xác căn nguyên trong môi trường công nghiệp hỗn hợp.



+ Để nghiên cứu những thể chưa biết rõ trước đây của HNN.

  • BN
    được hít kháng nguyên nghi ngờ trong điều kiện giống như môi trường làm
    việc và sau đó đo CNHH. Viết kết quả thu được so với người hít placebo.

3.4, Test da và xét nghiệm huyết thanh.

  • Test da với dị nguyên xác định tạng atopy.
  • Đo
    các kháng thể đặc hiệu (VD các IgE) với các dị nguyên nghề nghiệp như:
    bột mì, các protein động vật, các anhydrite bằng test miễn dịch huỳnh
    quang (RAST) hoặc bằng ELISA.

  • Giá trị: Skin test và IgE đặc hiệu (+) cả ở người đã tiếp xúc với dị nguyên song không bị HPQ, viêm mũi hoặc dị ứng da.
4, Tiên lượng.

  • Nhiều
    BN HNN không hồi phục hoàn toàn khi ngừng tiếp xúc với dị nguyên do hậu
    quả của quá trình viêm đường thở kéo dài đã dẫn đến tình trạng tăng
    tính phản ứng không đặc hiệu của PQ. Cần phải chẩn đoán sớm HNN và
    chuyển đổi công việc cho BN.

5, Điều trị.
5.1, Cắt cơn: như cắt cơn trong HPQ.



5.2, Căn nguyên và dự phòng.

  • Chuyể đổi công việc.
  • Dự phòng khi chưa chuyển được việc: sodium cromoglycate; corticoid dạng hít.

Chữ ký của vodanh1402

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


HEN NGHỀ NGHIỆP  Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất