Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN  Empty BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN  Empty

Similar topics
Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Fri May 06, 2011 9:52 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
avatar
vodanh1402
menber

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
116%/1000%

Tài năng:34%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Nam
» Tổng số bài gửi : 116
» Points : 328
» Reputation : 6
» Join date : 11/11/2010
» Age : 34
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN


BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
Bài giảng cao học
TS. Đỗ Quyết
I, ĐỊNH NGHĨA:
gồm 1 nhóm bệnh biểu hiện.

  • Thâm nhiễm thoáng qua trên phim XQ.
  • Tăng Erooniophyl ở máu ngoại vi.
Định nghĩa này loại trừ:
+ Hen PQ: có tăng E máu ngoại vi, không có thâm nhiễm thoáng qua ở phổi
+ K phổi nguyên phát hoặc thứ phát, K lympho: đôi khi cũng tăng ,máu ngoại vi.
II, MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐỒNG NGHĨA

  • Hội
    chứng Loeffers: mô tả tình trạng cấp tính, thâm nhiễm nhẹ thoáng qua ở
    phổi (và hấp thu rất nhanh) do nhiều nguyên nhân như : thuốc, KST, vô
    căn.

  • Thâm nhiễm phổi BC ái toan (pulmonari infillralin with eroinophyl-PIE)
  • Bệnh phổi tăng BC ái toan
  • Viêm phổi tăng BC ái toan.
III. PHÂN LOẠI.
Dựa vào nguyên nhân làm giúp cho chẩn đoán.
1, Nguyên nhân rõ ràng.
1.1, Bệnh nấm phổi-PQ dị ứng.
Aspejillus fumigatus, candida albicans, cuvularia lunnata, Dreschlerra hawailensis.
1.2, Nhiễm giun sán.
Ascarislumbricoder, Microfilaria, Schistosoma spp, Txocara canis.
1.3, Do thuốc.
Nitrofwemtoin, Tetraxilin, penixilin.
2, Căn nguyên không rõ.
2.1, Bệnh phổi tăng BC ái toan nguyên phát.
2.2, Bệnh u hạt dị ứng (hội chứng Clurg Strauss)
IV. BỆNH SINH.
Cơ chế bệnh sinh phụ thuộc vào đường xâm nhập vào phổi của bệnh nguyên.
Đường xâm nhập của kháng nguyên tới phổi



Đường phế quản Đường máu

  • Hít kháng nguyên – Vòng sinh học cuả giun di cư tới phổi
  • Phản ứng của PQ trung tâm – Thuốc uống
  • Viêm PQ tăng E (hen)
K/N hoà tan Đáp ứng mạnh trung tâm (Angiagen
Response) thâm nhiễm E lan toả
phổi (thuỳ dưới)
Phản ứng chỉ giới hạn ở đường


Thở, không có phá huỷ

  • Thâm nhiễm E quanh PQ
  • Giãn PQ trung tâm
  • Xơ phổi (thuỳ trên)
V, TĂNG IGE VÀ E MÁU NGOẠI VI.
Mối tương quan số lượng E máu ngoại vi và IgE toàn phần phụ thuộc vào nguyên nhân.
1, Tăng song song.
2, IgE tăng không tỉ lệ với E
3, IgE tăng không tỉ lệ với IgE
VI, SỰ XUẤT HIỆN HEN PHẾ QUẢN.

  • Thường có nhưng không cố định trong bệnh phổi-PQ dị ứng do asperfillus.
  • Gặp ở 50% Bn mắc bệnh phổi tăng E vô căn.
  • ít gặp trong bệnh phổi tăng E do thuốc và nhiễm giun sán ngoại trừ nhiễm Microfilarial.
VII, GIỚI THIỆU MỘT SỐ BỆNH CỤ THỂ.
1, Bệnh phổi-PQ dị ứng do nhiễm nấm.

  • 80% do nấm asperfillus fumigatus, 20% do các loại khác.
  • A.
    fumigatus tồn tại ở cơ thể trong lòng PQ như 1 kháng nguyên không hoà
    tan thích sự sản xuất ra IgE và gây HPQ… (như phần cơ chế).

  • Bệnh
    phổi-PQ dị ứng do nhiễm nấm thường xuất hiện ở người có tạng atopy ở độ
    tuổi 20-30. Có những đợt bùng phát HPQ vào mùa thu hoặc đông.

+
Hình ảnh XQ: thường gặp là những đám đông đặc không có giới hạn phân
thuỳ, thường xung quanh rốn phổi, có 1 hoặc nhiều đám thay đổi vị trí
trong vòng vài tuần lễ, ít gặp hơn là hình ảnh gây ra do lấp đầy lòng
phế quản bởi chất nhầy như xẹp thuỳ phổi hoặc toàn phổi, hình ảnh chữ V,
y, găng tay.


  • Chẩn đoán:
  • Phát hiện kháng thể đặc hiệu với A. fumigatus:
+ Test da với chất kháng nguyên của A. fumigatus: gây phản ứng tức thì, gây vết lần da lan rộng (Weal and flare)
+ Test hấp thụ kháng nguyên phóng xạ (RAST) tìm IgE đặc hiệu.



+ Phản ứng kết tủa (+) từ 60-90%.

  • XN máu: E tăng 1-1,5´ 109/lít, IgE tăng cao.
  • Tiến triển: xơ phổi lan rộng (thuỳ trên), giãn PQ lớn, tiến triển từng đợt không đáp ứng với điều trị.
  • Điều trị:
+ Kháng sinh chống nấm
+ Điều trị tăng E bằng prednisolon 30-45mg/ngày
+ Điều trị HPQ (có thể dùng corticoid xịt)
+ Điều trị xẹp phổi.



2, Nhiễm giun:

  • Bệnh
    phổi tăng BC ái toan có thể biểu hiện của đáp ứng phổi tại chỗ tăng E
    với ấu trùng giun trong chu trình qua phổi của vòng đời gium đũa.

  • Nguyên nhân:
+ ascaris Lumbricoide: HC Loeffler
+ Toxacara canis
+ Microfilaria: bệnh phổi tăng E nhiệt đới



+ Schistosoma SP (sốt Katayama)

  • Cận lâm sàng: không điển hình, không có triệu chứng hoặc ho, thở rít.
  • Xquang: một hoặc nhiều mờ dạng nốt, lan tràn, bờ không rõ.
  • E máu tăng, IgE tăng.
  • Chẩn đoán dựa vào:
+ Đi qua vùng dịch tễ giun, nhiễm giun.
+ E tăng, IgE máu tăng.



+ Test cố định bổ thể với loại giun đặc hiệu.

  • Điều trị: tẩy giun sán, kháng histamin, corticoid.
3, Phản ứng thuốc.



Bệnh phổi tăng E có thể là biểu hiện của phản ứng với 1 loại thuốc như: [You must be registered and logged in to see this link.], penixilin… các thuốc này hoạt động như 1 bán kháng nguyên gắn vào P huyết tương và tổ chức.

  • Lâm sàng:
+ Xquang là những nốt, bóng mờ không rõ, lan tràn
+ E máu tăng.



+ Triệu chứng trong phản ứng thuốc như ban ngoài da…

  • Chẩn đoán và điều trị:
+ Tiền sử dùng loại thuốc có thể gây phản ứng tăng E.
+ Các biểu hiện lâm sàng.
+ Điều trị bằng ngừng thuốc, có thể cho corticoid.



4, Bệnh phổi tăng E và viêm mạch hệ thống.

  • U hạt hệ thống bệnh phổi tăng E đôi khi chỉ là biểu hiện của bệnh hệ thống, thường là của bệnh u hạt dị ứng (HC Churg Strauss) .
  • Đặc điểm mô bệnh:
+ Thâm nhiễm E.
+ Hình ảnh u hạt và hoại tử.



+ Viêm mạch

  • Lâm
    sàng: u hạt dị ứng điển hình xuất hiện ở người đã có HPQ từ trước,
    thường có tổn thương các thanh mạc (màng tim, màng phổi), có thể thâm
    nhiễm ở phổi và cơ tim.

  • Xquang: có thể:
+ Tim to do TD màng ngoài tim, viêm cơ tim
+ Tràn dịch màng phổi


+ Thâm nhiễm phổi

  • Chẩn đoán:
+
Nghi ngờ: HPQ, E tăng, thâm nhiễm ở phổi lúc này cần phát hiện TDMP-tim,
phát hiện thâm nhiễm cơ tim bằng chụp Thalium-scan sẽ thấy 1 vùng không
có Thalium khi nghỉ ngơi.


  • Điều trị:
+ Corticoid liều cao 1mg/ngày
+ Cyclophosfamide 2mg/ngày.

Chữ ký của vodanh1402

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


BỆNH PHỔI TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN  Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất