Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Diễn Đàn Bác Sĩ Y Học Dự Phòng

TƯƠNG LAI LÀ DO CHÚNG TA QUYẾT ĐỊNH
 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
524 Số bài - 36%
429 Số bài - 29%
311 Số bài - 21%
116 Số bài - 8%
30 Số bài - 2%
24 Số bài - 2%
12 Số bài - 1%
11 Số bài - 1%
10 Số bài - 1%
8 Số bài - 1%

Viêm xoang ở trẻ em Empty Viêm xoang ở trẻ em Empty

Similar topics
Admin nhắn với tất cả: xi lỗi trong thời gian qua do bạn công tác nên admin vắng nhà bây giờ admin đã trở lại sẽ làm cho diễn đàn tươi mới hơn              mr_soc nhắn với ydp10: co ai la dan ydp tp hcm ko.cung lam wen giup do mhau trong hok tap nha                 
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Bạn phải đăng nhập để gửi Thông điệp
Tài khoản:Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập:
:: Quên mật khẩu
Gửi đến :
Emoticon
Lời nhắn :

|
Bookmarks

Viêm xoang ở trẻ em

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Sat Oct 23, 2010 10:34 pm
không có việc gì khó, chỉ tại không biết làm
hieu126
hieu126
menber

Cấp bậc thành viên
Danh vọng:
524%/1000%

Tài năng:%/100%

Liên lạc

Thông tin thành viên
» Tổng số bài gửi : 524
» Points : 1579
» Reputation : 9
» Join date : 15/10/2010
» Hiện giờ đang:

Bài gửiTiêu đề: Viêm xoang ở trẻ em


Xoanglà một hệ thống rỗng ở người lớn, bao gồm các xoang hàm, xoang trán,xoang sàng và xoang bướm. Ở trẻ khi mới sinh ra thì đã có sẵn xoang hàm(nằm phía sau má) và xoang sàng (nằm giữa 2 hố mắt). Càng lớn lên, cácxoang khác cũng phát triển dần. Trẻ em cũng có thể bị viêm xoang (VX)do hiện tượng viêm nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, virus) ngược dòng từhọng, mũi, phế quản... đi lên. Triệu chứng của VX ở trẻ em nghèo nàn vàkhó chẩn đoán hơn rất nhiều so với VX ở người lớn.

Một số triệu chứng gợi ý giúp nghi ngờ trẻ VX
Đối với bệnh VX cấp tính
Trẻsốt nhẹ, chảy mũi, đặc biệt lưu ý ở những trẻ có tiền sử chẩn đoán V.A(végetation adenoide), viêm đường hô hấp trên (viêm họng, mũi…) kéo dàitừ một đến vài tuần.
Ho, hắt hơi, đôi khi buồn nôn hoặc nôn.
Trẻlớn có thể có đau đầu (trẻ cảm nhận được) nhưng trẻ bé hơn ít khi thấytrẻ kêu đau đầu (do trẻ chưa cảm nhận được) mà thường biểu hiện quấykhóc nhiều và ít chịu chơi, trông có vẻ mệt mỏi, thường thường trẻ chánăn và khó ngủ.
Đối với bệnh VX mạn tính
Cáctriệu chứng ho, sốt nhẹ, chảy mũi nước, đau đầu và nghẹt mũi kéo dàihơn 2 tuần chưa được khám bệnh hoặc điều trị chưa dứt điểm. Bệnh táiđi, tái lại nhiều lần trong một năm.
Khi nghi trẻ em bị VX nên làm gì?
Khinghi trẻ bị VX hay nói đúng hơn là thấy cháu nghi mắc bệnh về tai, mũi,họng cần đưa cháu đến khám bác sĩ, tốt nhất là các bác sĩ chuyên khoatai, mũi, họng để được khám lâm sàng và làm một số xét nghiệm cần thiết.
Đầutiên, thầy thuốc bao giờ cũng hỏi bệnh, vì người bệnh là trẻ em nênngười đưa cháu đi khám bệnh phải hiểu rõ về các biểu hiện bệnh của trẻnhư thế nào? Xảy ra từ bao giờ? Đã khám ở đâu? Và điều trị những loạithuốc gì? (thầy thuốc sẽ xem sổ y bạ của cháu). Hỏi bệnh của thầy thuốcgiúp một phần đáng kể trong việc chẩn đoán đúng bệnh, vì vậy, ngườibệnh hoặc người nhà của người bệnh cần trả lời đúng với thực tế về tìnhtrạng của cháu và những vấn đề mà thầy thuốc muốn biết cụ thể. Ngoàicác động tác soi đèn để khám tai, mũi, họng, ấn một số điểm trên mặtngười bệnh để xác định điểm đau, sưng tấy... thì khi cần thiết bác sĩcó thể nội soi bằng dụng cụ chuyên khoa đặc biệt để nhìn được vào tronghốc mũi, các hốc rỗng của xoang, bác sĩ cũng có thể chỉ định làm một sốxét nghiệm như cấy mủ, chất nhầy của xoang để tìm vi khuẩn. Hoặc ngườita có thể chụp cắt lớp vi tính để nắm rõ về tình trạng các xoang củatrẻ và các vị trí tổn thương cụ thể của xoang. Đây là phương pháp có độchính xác cao hơn phương pháp chụp Xquang thông thường. Tuy nhiên,không phải bất kỳ cháu nào nghi VX cũng chụp cắt lớp vi tính!
Viêm xoang ở trẻ em Tre%20em%20co%20bi%20viem%20xoang

Đasố các trường hợp được chỉ định chụp X-quang thông thường cũng giúp chothầy thuốc có thêm thông tin cần thiết để chẩn đoán bệnh.
Vi khuẩn nào hay gây VX ở trẻ em?
Nóiđến VX thì có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó căn nguyên VX do vikhuẩn đóng một vai trò đáng kể. Hệ vi khuẩn thuộc đường hô hấp trên vàhô hấp dưới rất phong phú, đa dạng. Những vi khuẩn này bình thườngkhông gây bệnh nhưng khi gặp điều kiện thuận lợi như sức đề kháng củatrẻ bị suy giảm hoặc đang mắc một bệnh nhiễm trùng nào đó (cúm, sởi,viêm mũi...), trẻ còi xương, suy dinh dưỡng... thì các vi khuẩn này trởnên hoạt động, gây bệnh. Một số vi khuẩn như haemophilus influenzae,streptococcus pneumoniae, tụ cầu (tụ cầu vàng, tụ cầu da, tụ cầu hoạisinh), liên cầu, não mô cầu, trực khuẩn mủ xanh, E.coli... là những vikhuẩn hay gặp nhất trong VX nói chung và VX ở trẻ em nói riêng.
VX ở trẻ em có gây biến chứng không?
VXở trẻ em nếu không được điều trị đúng cũng có thể gây nên một số biếnchứng, có loại biến chứng rất nguy hiểm. Một loại biến chứng hay gặp làđau nhức đầu và những khó chịu khác như luôn có cảm giác chất nhầy chảyra phía sau thành họng (đối với các trẻ đã lớn luôn cảm nhận được). Mộtsố biến chứng nguy hiểm tuy ít gặp như: viêm mắt làm cho trẻ sụp mi,giảm cảm giác giác mạc tạo nên hội chứng đỉnh ở mắt gây đau dữ dội.Cũng có trường hợp tạo thành huyết khối trong các xoang hang nếu khôngphát hiện và điều trị kịp thời có thể gây mù mắt. Tỷ lệ biến chứng viêmmàng não, áp-xe não, viêm xương tuy rất thấp nhưng cũng cần được quantâm đúng mức.
Nên làm gì để đề phòng bệnh VX ở trẻ em?
VXở trẻ thường do vi khuẩn gây bệnh cơ hội sau khi hoặc trẻ đang mắc mộtbệnh khác, vì vậy, để hạn chế trẻ mắc bệnh VX nên quan tâm một số vấnđề sau đây:
- Vệ sinh răng miệng hàng ngày chotrẻ. Đây là một việc làm thường xuyên của các bà mẹ, các cô nuôi dạytrẻ, bảo mẫu. Việc làm này tuy đơn giản nhưng rất có ích trong việcngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp và bệnh về tai, mũi, họng.
-Khi nghi trẻ mắc bệnh về tai, mũi, họng nên cho trẻ đi khám bệnh càngsớm càng tốt, để được điều trị dứt điểm không để trẻ mắc bệnh kéo dài,tái đi tái lại nhiều lần như bệnh VA, viêm amiđan, viêm mũi, họng...Khi được chỉ định điều trị bằng kháng sinh cần dùng đủ ngày và đúngliều.

Chữ ký của hieu126

«Ðề Tài Trước|Ðề Tài Kế»


Viêm xoang ở trẻ em Collap11Trả lời nhanh
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có Bài Mới Có bài mới đăngChưa Có Bài Mới Chưa có bài mớiChuyên Mục Ðang Bị Khóa Ðã bị đóng lại
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất